Góc Sức khỏe


TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA HẠT ĐẬU ĐEN
http://www2.hcmuaf.edu.vn/images/cube_blue.gif
http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/image/dauden.jpgXin cho biết tác dụng chữa bệnh của hạt đậu đen?
Hứa Thị Thanh, Quảng Hòa, Cao Bằng

GS.TS Nguyễn Lân Dũng trả lời:
Theo Thạc sĩ y khoa Hoàng Khánh Toàn thì đậu đen, còn gọi là hắc đại đậu, ô đậu, đông đậu tử..., là một trong những loại ngũ cốc rất thông dụng trong đời sống hằng ngày. Một số cách dùng cụ thể như sau:
- Ra mồ hôi nhiều do thể trạng suy nhược: đậu đen 30g, phù tiểu mạch 30g, đại táo 15g, sắc uống. Hoặc đậu đen 60g, hoàng kỳ 30g, sắc uống.
- Liệt dương, giảm khả năng tình dục, tai ù, tai điếc do thận hư: đậu đen 60g, thịt chó 500g, ninh nhừ làm thức ăn hằng ngày.
- Các chứng bệnh hậu sản: Đậu đen 1.500g sao cháy ngâm với 1.000ml rượu trắng trong một tháng. Uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 10ml.
- Thủy thũng do thận hư: Đậu đen 150g, ý dĩ 30g, đãi sạch, ninh bằng nồi đất trong 60 phút, chia ăn vài lần trong ngày.
- Viêm da lở loét do nhiệt độc hoặc ngộ độc thuốc và thực phẩm: Đậu đen 30g, cam thảo sống 9g, sắc uống.
- Kinh nguyệt không đều: Đậu đen 50g sao cháy, tô mộc 12g, sắc uống.
- Động thai đau bụng: Đậu đen 50g sắc lấy nước pha thêm một chút rượu vang uống.
- Tăng huyết áp: Đậu đen 50g, hạ khô thảo 30g, đường trắng 20g. Đem sắc hạ khô thảo lấy nước ninh với đậu đen cho nhừ, chia ăn vài lần trong ngày.
- Bại liệt nửa người do di chứng tai biến mạch não: Đậu đen 100g, độc hoạt 15g, một ít rượu gạo. Cho hai vị vào nồi sắc với 2.000ml nước còn 500ml, hòa với rượu chia uống vài lần trong ngày.
- Sỏi đường tiết niệu: Đậu đen 50g, vỏ bí đao 50g, sinh khương 10g, sắc uống.
- Tiểu ra máu: Đậu đen 30g, đậu xanh 30g, rễ cỏ tranh 30g, sắc uống.
- Di tinh: Đậu đen 30g, thanh hao 30g, sắc uống.
- Rối loạn tiền đình: Đậu đen 30g, ngải cứu 45g, trứng gà 1 quả. Luộc 3 vị cho tới khi trứng chín, ăn trứng, uống nước sắc.
- Đái tháo đường: Đậu đen 30g, hoàng tinh 30g, mật ong 10g, ninh nhừ ăn hằng ngày.
- Đau lưng: Đậu đen 80g, tang ký sinh 80g, tục đoạn 40g, rượu 60ml. Các vị thuốc sao thơm rồi đem ngâm với rượu, sau 7 ngày là dùng được. Uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 15ml.
- Giải rượu: Uống nước sắc đậu đen càng nhiều càng tốt.
- Làm đen tóc, mọc tóc: Đậu đen 50g, nhục quế 15g, đại táo 50g, ninh nhừ ăn trong ngày.
- Tăng tuổi thọ: Đậu đen 50g, đậu xanh 50g, đậu đỏ 50g, ninh thành cháo, chế thêm đường, chia ăn vài lần trong ngày.
- Giải khát, làm hết khô miệng ban đêm: Đậu đen 80g, lê 1 quả, đường phèn 30g, sắc lấy nước uống hằng ngày. 
Ăn đậu đen, chữa nhiều bệnh
Đậu đen vừa là thực phẩm vừa là vị thuốc quý, có tác dụng trừ thấp, giải độc, bổ thận, bổ huyết, bồi bổ cơ thể, làm đẹp nhan sắc...

   Đây là mẫu, bạn có thể sửa lại ảnh, màu nền, kích cỡ của bảng tùy theo nhu cầu.
Theo y dược học hiện đại, đậu đen có chứa albumin, sinh tố A, B, C, PP, protid, glucid, lipid, muối khoáng. Hàm lượng acid amin cần thiết trong đậu đen rất cao gồm lysin, methionin, tryptophan, phenylalanin, alanin, valin, leucin... Theo đông y, đậu đen tính hơi ôn, vị ngọt, quy kinh thận, có tác dụng trừ thấp, giải độc, bổ thận, bổ huyết, chữa được cước khí, bồi bổ cơ thể, làm đẹp nhan sắc...
Bổ thận, mạnh lưng gối
Nhiều cổ thư còn ghi lại tác dụng của đậu đen trong bảo vệ sức khỏe. Sách Bản thảo Đường tân tụ nói rằng đậu đen chữa được thủy thũng. Sách Bản thảo Thập di nói rằng đậu đen còn chữa được chứng phong tê, ôn bổ, nếu ăn lâu ngày thì đẹp nhan sắc. Sách Bản thảo Cương mục cho rằng nước đậu đen có thể bổ thận, giải được độc của các dược liệu bổ thận như hà thủ ô, ba kích...
Phụ nữ sau khi sinh nên dùng đậu đen hầm với gà ác là món ăn bổ huyết. Những người thận yếu với các triệu chứng hay đau mỏi lưng gối, răng khô, tóc rụng, xuất tinh sớm, di mộng tinh, dương sự kém sút, trí nhớ giảm, hay quên, khó ngủ... có thể dùng 100 g đậu đen với một cặp chân gà ta, ninh nhừ, nêm vừa ăn... Bài thuốc này có tác dụng bổ thận, mạnh lưng gối. Tùy thể trạng mà ăn nhiều hay ít trong mỗi lần.
Suy giảm thị lực, teo thần kinh thị, đục thủy tinh thể... có nguyên nhân can thận âm hư. Người bị bệnh này có thể dùng đậu đen và vừng đen sao thơm, tán bột, thêm chút đường. Khi ăn có thể đổ nước sôi hoặc nấu chè ăn.
Người mắc chứng nhức đầu do can thận âm hư, hư hỏa bốc lên làm mặt đỏ phừng, mắt đỏ, hay cáu giận... có thể dùng đậu đen 50 g, lá dâu bánh tẻ một nắm nhỏ nấu nước uống hằng ngày sẽ thấy đỡ.
Bạn muốn giữ gìn nhan sắc để trẻ lâu, cũng nên chú ý bổ thận. Đông y cho rằng thận là nguồn gốc của sinh khí. Nếu muốn trường thọ, đẹp lão cũng nên dùng đậu đen lượng nhỏ hằng ngày.
Hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh
Nhiều năm trước, tôi có một bệnh nhân xơ gan cổ trướng. Nhìn cái bụng trướng to mà không đi tiểu được nhiều của bệnh nhân, tôi ra chỉ định một bài thuốc nam đơn giản từ nam dược thần hiệu của danh y Tuệ Tĩnh, chỉ có hai vị thuốc đơn giản là một nắm đậu đen và chút cỏ tranh, đem nấu chín, ăn cái uống nước mỗi ngày. Ấy vậy mà bệnh nhân đi tiểu được nhiều, bụng đỡ căng trướng. Người bệnh viêm gan mãn, xơ gan, viêm gan truyền nhiễm cũng nên ăn chè đậu đen để giải độc cho gan.
Ngày nay, chứng trúng phong (đột quỵ não - tai biến mạch máu não) cũng làm cho nhiều bệnh nhân tử vong và tàn phế. Một kinh nghiệm nhỏ trong cấp cứu trúng phong có thể làm được ngay tại gia đình là cho người bệnh uống một chút rượu đậu đen (30 ml). Cách chế rượu cũng khá đơn giản bằng cách dùng 100 g đậu đen xanh lòng sao cháy (như rang cà phê). Sau khi sao xong trải một tờ báo xuống sàn nhà, đổ đậu đen lên, đến khi nguội đem đậu đen ngâm với nửa lít rượu.
Phụ nữ bị động thai đau bụng, chỉ cần lấy 50 g đậu đen, sắc lấy nước, pha thêm chút rượu vang uống là yên.
Cao huyết áp là kẻ giết người thầm lặng, nhưng nếu biết kết hợp y thực trị cũng hạn chế được phần nào. Lấy 30 – 50 g đậu đen, 10 g hoa đại, 3 g hoa hòe, chút đường phèn, nấu nước uống thay nước hằng ngày rất tốt.
Tổ chức Y tế Thế giới đang lo ngại căn bệnh tiểu đường trở thành đại dịch ở thế kỷ 21. Bài thuốc đơn giản sau chỉ với 30 g đậu đen, 20 g củ mài và chút mật ong (5-10 g), ninh nhừ ăn hằng ngày cũng giúp người bệnh ổn định đường huyết.

Rượu tỏi


Vào những năm 1960-1970, WHO_cơ quan theo dõi sức khoẻ & bệnh tật thế giới của Liên Hiệp Quốc phát hiện ở Ai Cập là một nước nghèo, khí hậu sa mạc khắc nghiệt nhưng sức khoẻ chung của nhân dân Ai Cập lại vào loại tốt, ít bệnh tật tuổi thọ trung bình tương đối cao. WHO đặt vấn đề với chính phủ Nasser xin cử một phái đoàn của WHO về Ai Cập nghiên cứu xem tại sao có hiện tượng lạ như thế mà nghành Y tế Ai cập chưa giải thích được.
Ðược Tổng Thống Nasser đồng ý WHO huy động nhiều chuyên gia y tế về Ai Cập nghiên cứu chia nhau đi xuống nông thôn, các vùng có khí hậu khắc nghiệt để thu thập các tài liệu đặc biệt. Cuối cùng các nhà nghiên cứu (đông nhất là Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật Bản) nhận xét là ở Ai Cập nhà nào cũng có 01 lọ rượu ngâm tỏi để uống. Nhân dân Ai Cập nói từ bao nhiêu thế kỷ nay nước họ vẫn là thế.
Ngày xưa Ai Cập là một đế chế lớn, chinh chiến liên miên, chủ yếu là xử dụng gươm dao chém giết nhau. Thời ấy làm gì có thuốc kháng sinh, nên họ chỉ dùng nước tỏi để uống & cũng để rửa các vết thương.
Ở các vùng tỏi được ngâm rượu theo những công thức khác nhau. Chuyên gia các nước đem những công thức đó về nước mình nghiên cứu và phân tích. Kết luận cái gì tốt rồi sau đo' thông qua một báo cáo gởi cho WHO. Sau đó WHO tổng kết & hội thảo về vấn đề này. Rồi đến năm 1980 họ thông báo:
Rượu tỏi chữa trị được 04 nhóm bệnh:
1.     Thấp khớp (sưng khớp, vôi hoá các khớp, mỏi xương cốt).
2.     Tim mạch (huyết áp thấp, huyết áp cao, hở van tim, ngoại tâm thư)
3.     Phế quản (viêm phế quản, viêm họng, hen phế quản).
4.     Tiêu hoá (ăn khó tiêu, ợ chua, viêm tá tràng, loét bao tử).
Ðến năm 1983, Nhật lại thông báo bổ sung thêm 02 nhóm bệnh nữa là:
5.     Trĩ nội & trĩ ngoại.
6.     Ðại tháo đường (tiểu đường)
Nhật cũng công bố:"-Ðây là một loại thuốc tuyệt vời của nhân loại vì dễ làm, rẻ tiền, không gây phản ứng phụ & có hiệu quả chữa bệnh rất cao".
Con người ta thông thường tuổi từ 40 trở lên (có thể trẻ hơn nữa) là đã có bệnh. Các bộ phận trong cơ thể bắt đầu thoái hoá, bộ phận nào yếu thì thoái hoá nhanh, đặt biệt là làm cho các chức năng hấp thụ chất béo (lipid) chất đường (glucone) bị suy giảm. Các chất đó không hấp thụ hết qua đường tiêu hoá, phần thừa không thải ra ngoài được, dần dần lắng đọng trong thành vách mạch máu, làm xơ cứng động mạch & xơ cứng một số bộ phận khác rồi lâu ngày gây ra những chứng bệnh như trên.
Trong tỏi có 02 chất quan trọng:
1) Phitoncid là loại kháng sinh thực vật có tác dụng diệt một số vi khuẩn.
2) Hoạt tính màu vàng giúp làm tiêu chất béo dưới dạng cholesterol bám vào thành quách mạch máu, làm cho đường đi của máu từ tim ra & về tim bị nghẽn. Chính nhờ 02 chất này mà tỏi có tác dụng chữa bệnh cao.
Rượu tỏi phòng và chữa bệnh
Ai Cập tuy là một nước nghèo, khí hậu khắc nghiệt nhưng người dân lại khỏe mạnh và sống lâu. Tổ chức Y tế Thế giới đã điều tra và phát hiện, mỗi gia đình ở Ai Cập đều có một hũ rượu ngâm tỏi và đây có thể là lời giải thích cho hiện tượng trên.
Y học cổ truyền nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam , đã dùng tỏi vào điều trị nhiều loại bệnh có kết quả tốt. Theo Đông y, tỏi vị cay, tính ôn, hơi độc, vào hai kinh can và vị, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, trừ phong, thông khiếu, tiêu nhọt, tiêu đờm...
Người ta có thể dùng tỏi bằng nhiều cách khác nhau, nhưng đặc biệt ở Ai Cập thì hầu như nhà nào cũng dùng rượu tỏi. Vào thập kỷ 70 của thế kỷ 20, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận thấy Ai Cập là một nước nghèo, khí hậu sa mạc khắc nghiệt, nhưng sức khỏe chung của người dân lại vào loại tốt, ít bệnh tật, tuổi thọ trung bình vào loại tương đối cao. Thấy đây là một hiện tượng lạ, WHO đã cử nhiều chuyên gia y tế đến Ai Cập nghiên cứu. Các nhà y học đã chia nhau về nông thôn và thâm nhập vào các vùng có khí hậu khắc nghiệt để khảo sát, thu thập tài liệu có liên quan đến sức khỏe, bệnh tật. Họ có nhận xét chung là nhà nào cũng có một hũ rượu ngâm tỏi để uống. Từ nhiều thế kỷ nay, người dân Ai Cập vẫn giữ được tập quán này.
Tiếp đó, qua nhiều nghiên cứu phân tích, người ta thấy rượu tỏi có thể chữa được 4 nhóm bệnh: xương khớp (viêm đau khớp, vôi hóa các khớp, mỏi xương khớp), hô hấp (viêm họng, viêm phế quản, hen phế quản), tim mạch (huyết áp cao, huyết áp thấp, xơ mỡ động mạch), tiêu hóa (ợ chua, khó tiêu, viêm loét dạ dày - tá tràng).
Năm 1983, các nhà nghiên cứu Nhật Bản lại thông báo bổ sung thêm 2 nhóm bệnh nữa là bệnh trĩ và tiểu đường. Họ nhận xét đây là loại thuốc có hiệu quả chữa bệnh cao, không gây phản ứng phụ.
Cách bào chế rượu tỏi
Tỏi khô (đã bóc bỏ vỏ) 40 g đem thái nhỏ, cho vào chai ngâm với 100 ml rượu trắng 40-45 độ, thỉnh thoảng lại lắc chai rượu, dần dần rượu chuyển từ màu trắng sang màu vàng, đến ngày thứ 10 thì chuyển sang màu nghệ và uống được. Mỗi ngày dùng 2 lần, sáng uống 40 giọt (tương đương một thìa cà phê) trước khi ăn; tối uống 40 giọt trước khi ngủ. Uống khoảng 20 ngày thì hết, bởi vậy cứ sau 10 ngày lại ngâm tiếp, để ngày nào cũng có rượu tỏi dùng. Uống liên tục suốt đời với một lượng rượu rất nhỏ như thế, người kiêng rượu hoặc không uống được rượu vẫn dùng được. Ở nước ta, đã có nhiều người áp dụng bài thuốc rượu tỏi trên của WHO, nhưng liều lượng thì linh hoạt (thậm chí có người uống tới 3 thìa cà phê rượu tỏi/lần) nhưng không thấy phản ứng phụ.
Những năm gần đây, các nhà khoa học ở nhiều nước đã nghiên cứu phát hiện nhiều đặc tính trị liệu quý của tỏi. Nổi bật là tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm. Tác dụng kháng virus cũng đã được nói đến. Với hệ tim mạch, những nghiên cứu mới cho thấy tỏi có tác dụng làm giảm triglycerid và hàm lượng cholesterol xấu (LDL), nhưng lại tăng cholesterol tốt (HDL) do đó làm giảm các rối loạn chuyển hóa mỡ trong máu. Tỏi có khả năng giúp cơ thể phòng ngừa được ung thư, đó là điều nhiều nhà khoa học đã thừa nhận; song có điều trị được ung thư khi nó đã phát triển thành khối u hay không thì chưa chứng minh được, còn cần nghiên cứu tiếp.
Tỏi có nhiều hữu ích, đó là điều rõ ràng. Tuy nhiên đã là thuốc thì phải tính đến liều lượng thích hợp (thuốc dùng liều quá cao cũng có hại) và các phản ứng phụ, không nên lạm dụng. Dùng tỏi quá nhiều có thể gây hơi thở hôi, rối loạn dạ dày - ruột, ức chế tuyến giáp... Bởi vậy, chỉ nên áp dụng bài thuốc rượu tỏi với liều lượng mà WHO đã dày công nghiên cứu, phổ biến. Với liều lượng ấy là có tác dụng phòng và chữa được nhiều bệnh, với cách dùng an toàn có thể dùng hằng ngày một cách lâu dài.
BS Vũ Định
Sức Khỏe & Đời Sống 

NƯỚC CỐT TRÁI NHÀU MẬT ONG CÓ TÍNH NĂNG ĐỘC ĐÁO
QUỲNH DUNG
. Trên thị trường xuất hiện ngày càng nhiều loại sản phẩm mới về mặt hàng nước giải khát, nào là sâm dứa, trà sâm, sirô. Thế nhưng cần có một thức uống bổ dưỡng dùng để giải khát, mang nhiều tính năng tác dụng tăng cường sức khỏe nhưng vẫn giữ được khả năng hữu hiệu của phương thuốc dân gian mà không làm mất đi tính năng của nó.
Mới đây cơ sở Hương Thanh vừa nghiên cứu sản xuất thành công một thể loại thức uống giải khát mới: Nước cốt trái nhàu mật ong.
Nguyên liệu chính để sản xuất là: Nước cốt trái nhàu phối hợp với mật ong nguyên chất.
Đã từ lâu, cây nhàu đã được người dân Việt Nam biết đến và coi đó như là một phương thuốc dân gian dùng để cha các chứng bệnh đau mỏi, nhức lưng. Đến năm 1994 khi Viện đại học Hawai công bố công dụng của trái nhàu, thì ở Mỹ cây nhàu đã được trồng thành những đồn điền và khai thác triệt để và nó được coi như là một thần dược ở Mỹ. Theo tài liệu cho biết nước cốt trái nhàu chứa chất đường (Polysaccharide-rich-subtance) và một số hoạt chất khác, có hoạt tính ngăn chặn quá trình phát triển của bệnh ung thư, chống ung thư phổi; chống khối u mẫu màng bụng; trị đau nhức; tiểu đường; huyết áp cao; trị táo bón; trị nghẽn ruột. Rễ cây nhàu sắc uống trị đau lưng, trị các vết thương lở loét, nhiễm trùng; sốt kiết lî, trị bệnh gan v.v. ngoài ra còn là thần dược của phái nữ, làm tăng sắc đẹp cho da, chống lão hóa da và tăng tuổi thọ.
Tháng 8 vừa qua, tại hội chợ triển lãm chất lượng hội nhập lần I do Tổng cục đo lường chất lượng phối hợp tổ chức, sau khi tham gia dự thi chất lượng sản phẩm, nước cốt trái nhàu đã được trao cúp vàng chất lượng về sản phẩm.
Trong một thời gian ngắn sau khi sản phẩm được bán ra thị trường đã được người tiêu dùng chấp nhận và nhiều ý kiến cho biết nước cốt trái nhàu - mật ong có tác dụng giải khát, tăng cường sức khỏe, an toàn cho người sử dụng. Qua thử nghiệm sử dụng ở nhiều người thấy: hương vị phù hợp, không gây mất ngủ, đặc biệt thích hợp cho những người làm việc ở ngoài trời nắng gắt, và làm việc căng thẳng quá sức, ngoài ra nó còn có tác dụng ngăn chặn sự lão hóa da, phục hồi những làn da bị sạm nắng một cách nhanh chóng, hạn chế ngăn chặn quá trình phát triển bệnh ung thư, kích thích miễn dịch để bảo vệ cơ thể.
Sản phẩm độc đáo này đã có mặt trên thị trường mang tên nước cốt trái nhàu - mật ong do cơ sở Hương Thanh sản xuất, địa chỉ liên hệ: 441/19/28 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường 1, Quận Gò Vấp, TPHCM.


http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/vithuocB.htm
10 loại thực phẩm lành mạnh cần có trong nhà bạn
10 điều khuyên cho người muốn giảm cân
4 lý do để không bỏ bữa sáng
4 quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
4 thực phẩm có lợi cho sức khỏe phụ nữ
5 cách chữa bệnh bằng mật ong
5 món sinh tố giúp phòng trị cao huyết áp
7 loại thức ăn cần thiết cho sức khỏe
7 loại thức ăn lành mạnh nhất
BIA & SỨC KHỎE
Bào ngư - món ăn và vị thuốc quý
Béo phì do khu vực sống
Béo phì do... gene
Béo phì làm tăng hormone gây ung thư vú
Béo phì, những điều cần biết (1)
Béo phì, những điều cần biết (2)
Bạn cần vitamin? Hãy tìm chúng trong thức ăn
Bệnh long xương
Bồi dưỡng bằng vịt ba món
Bổ sung omega 3 vào chế độ dinh dưỡng
Bột trứng - sản phầm thay thế trứng tươi
Bữa ăn sáng cho người muốn giảm cân
Canh lạc - dược thiện cho người sốt xuất huyết
Canh trứng cà chua, một món ăn bổ dưỡng cho sức khỏe
Cao ly sâm góp mặt tại thị trường Việt Nam
Chocolate chữa ho rất tốt
Cháo trai - món dược thiện quý
Chè đen, chocolate có lợi cho tim
Chất màu trong thực phẩm, còn đó những nổi lo
Chất xơ không chỉ ngăn chứng táo bón
Chất xơ phòng chống bệnh
Chế độ an thai
Chế độ dinh dưỡng giảm cholesterol
Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng đến nguy cơ tiểu đường ở trẻ em
Chế độ ăn cho bệnh nhân hội chứng thận hư
Chế độ ăn cho bệnh nhân thận
Chế độ ăn cho người bệnh tim mạch
Chế độ ăn cho người bệnh viêm xương khớp thường gặp
Chế độ ăn cho người bị bệnh suy tim
Chế độ ăn cho người bị gan nhiễm mỡ
Chế độ ăn cho người bị đột quỵ
Chế độ ăn cho người có nhóm máu B
Chế độ ăn cho người mắc bệnh ở mật
Chế độ ăn cho người suy thận
Chế độ ăn cho người suy thận mạn tính
Chế độ ăn cho người viêm gan
Chế độ ăn giàu Calcium có lợi ích gì
Chế độ ăn giàu chất béo giúp giảm co giật ở trẻ động kinh
Chế độ ăn giàu đậu nành và mãn kinh
Chế độ ăn giúp làn da mịn màng
Chế độ ăn làm giảm cholesterol trong máu
Chế độ ăn nhiều lạc giúp phòng ngừa bệnh tiểu đường
Chế độ ăn nhiều rau quả, ít chất béo giúp chống nhăn da
Chế độ ăn phòng bệnh tim mạch cho người cao tuổi
Chế độ ăn trong thi đấu thể dục thể thao
Chế độ ăn uống ngày Tết cho người mắc bệnh gan
Chế độ ăn uống trong bệnh thận
Chế độ ăn để phòng và trị ung thư vú
Chọn lựa thực phẩm cho bệnh nhân đái tháo đường
Chọn nước quả cho trẻ bị hội chứng đau bụng
Chọn thực phẩm cho trẻ phù hợp với từng giai đoạn
Chớ coi thường vệ sinh an toàn thực phẩm
Con cóc và những vị thuốc
Con người trở thành Homo sapiens nhờ axit béo omega
Cà chua nấu chín tốt hơn cà chua sống
Cà phê - kẻ gây rối giấu mặt
Cà phê - một chất độc hấp dẫn
Cà phê chưa hẳn đã tốt cho tim
Cà phê có thể tốt cho gan
Cá chép - bài thuốc quý cho phụ nữ
Cá kho đậu nành
Cá quả - thức ăn bổ dưỡng và chữa bệnh
Các món cháo chữa bệnh cao huyết áp
Các món dược thiện từ ốc
Cách làm dầu lòng đỏ trứng chữa nhiều bệnh
Cách nhận biết đường trong thực phẩm
Có độc tính trong một số thực phẩm bổ sung dinh dưỡng
Cải thiện bữa ăn gia đình
Cải tiến cách ăn uống để chống bệnh tăng huyết áp
Cảnh báo về việc sử dụng hóa chất tùy tiện trong thiết bị ngành nước uống
Dinh dưỡng cho người mắc bệnh gan
Dinh dưỡng hợp lý cho học sinh tiểu học
Dinh dưỡng hợp lý và lao động
Dinh dưỡng hợp lý và sức khoẻ
Dinh dưỡng liệu pháp rất quan trọng với bệnh tiểu đường
Dinh dưỡng phòng bệnh tim mạch
Dinh dưỡng trong bệnh tăng huyết áp
Dinh dưỡng và phát triển trí tuệ
Dùng nhiều mì chính sẽ gây hại cho sức khỏe
Dầu mỡ dùng lại rất hại sức khỏe
Dầu thực vật giúp phòng đột quỵ
Giảm stress bằng chế độ dinh dưỡng
Gà hầm tam thất - món ăn bài thuốc quý cho sản phụ
Gà nhồi xôi hạt sen - món ăn chữa suy dinh dưỡng
Gà trong dinh dưỡng và sức khỏe
Hai món ăn bài thuốc phòng chống mất ngủ
Iốt: Cần rất ít nhưng không thể thiếu
Khôn ăn cái, dại ăn nước
Không nên trữ sữa mẹ trong tủ lạnh
Kích thích não bằng cách nào vào mùa thi
Long nhãn chữa bệnh
Lợi ích của sữa mẹ đối với sức khỏe trẻ
Lợi ích của việc ăn chay
Muốn sống lâu, hãy ăn nhiều hoa quả
Muốn đủ chất, phải ăn 20 loại thực phẩm mỗi ngày
Món sinh tố giúp trị cao huyết áp
Món ăn - bài thuốc cho người bị loãng xương
Món ăn bài thuốc cho người gãy xương
Món ăn bài thuốc chữa chán ăn ở trẻ
Món ăn bài thuốc dành cho tuổi vị thành niên
Món ăn bài thuốc phòng chống loãng xương
Món ăn bài thuốc phòng chống tảo tiết
Món ăn cho trẻ bị còi xương
Món ăn Huế dưới góc độ y dược học
Mùa hè nên uống nước như thế nào
Một ly trứng giun trong bữa điểm tâm
Một trái cam mỗi ngày, khỏi lo sỏi mật?
Ngô - ngũ cốc vàng giúp tăng tuổi thọ
Người bị cao huyết áp nên ăn gì
Người thiếu Calci cần ăn giấm
Những bệnh nào nên và không nên ăn trứng gà?
Những chất phản dinh dưỡng trong thực phẩm
Những cái lợi của chế độ ăn giàu canxi
Những cải thiện đáng kể trong bữa ăn của người Việt Nam
Những người nào không nên uống sữa bò?
Những phát hiện mới về quả nho đỏ
Những quan niệm 'cổ hủ' về dinh dưỡng
Những thức ăn - bài thuốc từ sứa
Những thức ăn - vị thuốc theo tây y
Những thức ăn - vị thuốc trong dinh dưỡng hiện đại
Những thức ăn có lợi và hại cho giấc ngủ
Những thức ăn làm thay đổi cá tính
Những thực phẩm giúp giã rượu
Nuôi con bằng sữa mẹ
Nuôi dưỡng trẻ từ 1 đến 3 tuổi
Nên coi bữa sáng là bữa ăn chính
Nên ăn cân đối đạm động vật và đạm thực vật
Nước cà chua rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường loại 2
Nước cà rốt có tác dụng bổ dưỡng
Nước cốt trái nhàu - mật ong có tính năng độc đáo
Nước uống - Tổng hợp
Nấm hương - vị thuốc quý
Nấm ăn vừa bổ dưỡng vừa chữa được nhiều bệnh
Pho mát thực vật giúp giảm cholesterol
Phòng chống rối loạn do thiếu iod
Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em
Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng
Phòng chống thiếu vitamin A
Quan điểm mới về ăn
Rau lá xanh ngừa đục nhân mắt
Rau muống và tác dụng thanh nhiệt, giải độc
Rau mùa thu nhiều dinh dưỡng
Rượu thuốc bổ dương, cường tinh
Sau khi ăn thịt dê, thịt chó không nên uống trà ngay
Suy dinh dưỡng do chán ăn tinh thần và gầy không do bệnh lý
Sầu riêng
Sắt yếu tố tạo máu
Sừng tê giác có phải là thần dược
Sữa & những bất thường trong vấn đề tiêu hóa
Sữa chua đậu nành chữa loạn khuẩn đường ruột
Sữa cũng có thể gây phiền toái
Sữa gầy không chỉ dành cho người béo
Sữa mẹ chống béo phì
Sữa mẹ giúp trẻ thông minh và ít bệnh tật
Sữa mẹ không cải thiện thần kinh của trẻ thiếu cân
Sữa mẹ làm tăng IQ Một nghiên cứu mới cho thấy những trẻ sơ sinh nhẹ cân được nuôi bằng sữa mẹ có IQ cao hơn khi được 7
Sữa mẹ phòng chống tốt các bệnh nhiễm khuẩn
Sữa mẹ đông lạnh kém bổ dưỡng
Sữa ít béo có thể ngừa bệnh gút
Sữa đậu nành có thể làm suy yếu hệ miễn dịch
Sự độc hại của ASPARTAME
Thiếu iốt có thể hại cho thai phụ và thai nhi
Thái độ đối với thức ăn
Thêm một vài loại cháo thuốc an thần
Thương nhau kiểu ấy bằng mười hại nhau
Thế nào là thức ăn nóng và thức ăn mát
Thức ăn "kỳ diệu" cho thực đơn ăn kiêng thời đại mới
Thức ăn béo có hại cho sức khỏe
Thức ăn cho bệnh nhân thần kinh
Thức ăn chữa chứng mất ngủ
Thức ăn ngày tết đừng quên rau quả
Thức ăn nhân tạo hại nhiều hơn lợi
Thực dưỡng bồi bỗ ngũ tạng
Thực phẩm chứa sâm, nhung có thật sự bổ?
Thực phẩm chức năng là gì
Thực phẩm mốc
Thực đơn tốt nhất cho người có nhóm máu A
Trà dược chống mệt mỏi sau lao động
Trứng - thực phẩm bổ dưỡng đặc biệt
Trứng ngỗng... bổ đến đâu?
Tình mẫu tử qua dòng sữa mẹ
Tại sao nên ăn cà rốt?
Uống gì trong mùa hè
Uống rượu vừa phải có lợi cho người bị bệnh tim
Uống sữa giúp giảm nguy cơ ung thư đại tràng
Uống sữa thế nào cho đúng cách
Uống sữa đậu nành đúng cách
Vai trò của dinh dưỡng đối với sự phát triển chiều cao của trẻ
Vi khuẩn sữa trong sữa chua giúp chữa tiêu chảy
Vài cách dùng bí đao giải khát chữa bệnh
Về chuyện chống béo phì
Về chế phẩm "hỗ trợ dinh dưỡng"
Vối - nước giải khát và kháng sinh
Ðầu năm mới ăn nho giữ gìn sức khỏe
Ăn 1 quả trứng mỗi ngày có thể... chóng chết
Ăn chay dưới góc độ dinh dưỡng
Ăn chay ngày càng được quan tâm
Ăn chay phòng ngừa được nhiều bệnh
Ăn chuối làm hạ huyết áp
Ăn cá chống được bệnh tim mạch
Ăn cá có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim
Ăn cá ngừa rối loạn nhịp tim
Ăn cái gì để có 'bản lĩnh đàn ông'?
Ăn có mục đích
Ăn cả dầu thực vật và mỡ động vật tốt hơn chỉ ăn một loại
Ăn dưa khú hoặc còn xanh có thể bị ung thư
Ăn gan nhiều có hại cho cơ thể
Ăn gì trước, trong và sau khi tập thể dục?
Ăn gì để có sức đề kháng tránh cúm gà?
Ăn gì để giảm cholesterol
Ăn gì để ngừa cúm
Ăn gì để tăng cường hiệu quả của thuốc
Ăn hoa quả ngừa thoái hoá điểm vàng
Ăn hàn the, chết người từ từ
Ăn hạt dẻ giảm được nguy cơ tiểu đường
Ăn khoai tây có lợi cho chữa dạ dày
Ăn kiêng có thể gây suy yếu hệ miễn dịch
Ăn kiêng giúp trẻ lâu
Ăn kiêng gây hại cho trẻ
Ăn kiêng không bao giờ là quá muộn
Ăn kiêng làm mất răng
Ăn kiêng với thức ăn không có tinh bột sẽ giảm lipid
Ăn mặn có hại gì
Ăn mặn dễ bị cao huyết áp
Ăn nhiều khoai tây có lợi cho gan
Ăn nhiều muối lợi hay hại
Ăn nhiều mỡ động vật có thể bị ung thư vú
Ăn nhiều rau quả ngừa được sỏi mật
Ăn nhiều thịt bò dễ bị lạc nội mạc tử cung
Ăn nhiều trứng có thể tránh ung thư vú
Ăn nhiều đường làm bệnh cận thị nặng thêm
Ăn như thế nào khi viêm loét dạ dày
Ăn nấm để giữ thon thả ở tuổi trung niên
Ăn rau xanh và trái cây giúp ngăn ngừa đột quị
Ăn sáng - bí quyết để giảm cân
Ăn sáng giúp chống bệnh cảm cúm
Ăn thế nào để giảm cân
Ăn trứng ngỗng đẻ con thông minh
Ăn uống chống lão hóa
Ăn uống giàu đạm vẫn có thể giảm cân
Ăn uống ở tuổi học đường
Ăn và nhịn ăn
Ăn và uống như thế nào khi tập thể thao?
Ăn ít - Bí quyết để có thân hình thon thả?
Ăn đêm không gây béo
Ăn đậu nành có độc không?
Ăn đậu phụ với hành khó hấp thụ canxi
Ăn ốc sên có thể gây chết người
Đánh giá mức độ cân nặng và nguy cơ của thừa cân
Đậu nành có ích cho của bệnh nhân tiểu đường
Đậu nành làm giảm nguy cơ bệnh tim
Đậu tương có thể làm dày niêm mạc tử cung
Đậu đen - món ăn vị thuốc quý
Đẹp vàng son, ngon mật mỡ
Đề phòng ngộ độc mã tiền khi ăn thịt ếch nhái
Đồ ăn, thức uống và thuốc
Đừng ăn thịt cóc nếu đủ tiền mua thịt gà
Ảnh hưởng của bia đối với sức khoẻ
“Bình thường hóa” về chế độ ăn cho người đái tháo đường không béo phì
“Khôn ăn cái, dại ăn nước”

1 nhận xét:

Pháp luật và Cuộc sống nói...
Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

Đăng nhận xét

 
Design by Wordpress Theme | Bloggerized by Free Blogger Templates | coupon codes